Công nghệ sản xuất tấm wafer 10 nm của Intel đã có bước đột phá!

Công nghệ sản xuất tấm wafer 10 nm của Intel đã có bước đột phá!

Intel luôn đứng đầu thế giới ở lĩnh vực cung cấp chip, linh kiện điện tử cho các thiết bị. Và khong hoa khi nói rằng, đây là một ông lớn trong làng vi mạch của thế giới. Có tầm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu suất của các thiết bị có sử dụng bộ vi xử lý của mình. Chính vì vậy, để giữ được vị thế cao trên thị trường công nghệ, đòi hỏi ông lớn này phải có bước phát triển đột phá. Làm mới công nghệ để đưa đến những con chip tối ưu với chi phí hợp lí nhất. Và mới đây, Intel đã cho ra mắt tấm wafer 10 nm thay cho tấm wafer 14 nm. Đây được coi là một bước đột phá trong ngành linh kiện. Với những bước ngoặt đánh dấu sự phát triển cùng vị thế của Intel.

Quá trình sản xuất tấm wafer 10 nm của Intel

Theo Neowin, báo cáo cho thấy doanh thu nhóm trung tâm dữ liệu (DCG) của Intel đã giảm 9%. Có thể bắt nguồn từ hiệu suất ấn tượng mà dòng CPU máy chủ EPYC của AMD mang lại. Bên cạnh đó, công ty cũng có một số tin tức tích cực để chia sẻ liên quan đến quy trình FinFET 10 nm bị trì hoãn từ lâu của mình. Tân CEO Intel Pat Gelsinger tuyên bố công ty đang sản xuất nhiều tấm wafer 10 nm hơn 14 nm. Ông nói “Mạng lưới nhà máy của chúng tôi tiếp tục cung cấp. Và hiện chúng tôi đang sản xuất nhiều tấm wafer 10 nanomet hơn 14 nanomet”.

Quá trình sản xuất tấm wafer 10 nm của Intel

Với sự ra đời của tấm 10 nm đã thể hiện sự thành công trong triển khai công nghệ của công ty. Với sự ra đời nó có tác động gì đến quy trình sản xuất của công ty? Chắc chắn sẽ nhận được sự quan tâm từ người dùng. Trong phần dưới của bài viết dưới đây sẽ giải đáp những vấn đề thắc mắc của bạn.

Công nghệ “10 nm” của ông lớn trong ngành vi mạch có gặp khó khăn trong triển khai phát triển?

Trong một vài năm trở lại đây, Intel đã khá tự tin về quy trình 10 nm của mình. Khi thường quảng cáo lợi thế đó so với các quy trình nút của đối thủ cạnh tranh. Cũng như các quy trình trước đó của chính họ. Ban đầu, công ty lên kế hoạch sẽ phát hành chip 10 nm đầu tiên. Dưới dạng dòng Cannon Lake vào năm 2015 – 2016. Tuy nhiên điều đó đã không xảy ra và công ty buộc phải sửa đổi chu trình “Tick-Tock” nổi tiếng của mình thành “Process-Architecture-Optimization” (PAO).

Cuối cùng, công ty đã ra mắt chip xử lý 10 nm đầu tiên với thiết kế cho thiết bị di động. Người dùng máy tính để bàn vẫn chưa được trải nghiệm chip 10 nm của Intel. Nhưng nhờ vào năng suất cải thiện của quy trình. Người dùng có thể sớm thấy chip này bắt đầu với Alder Lake-S.

Công nghệ "10 nm" của ông lớn trong ngành vi mạch có gặp khó khăn trong triển khai phát triển?

Công nghệ là sự biến đổi không ngừng của sự phát minh. Để đứng vững trên thị trường khốc liệt và luôn có sự đào thải gay gắt. Đòi hỏi các công ty phải chú ý phát triển công nghệ trong sản phẩm của mình. Và tập đoàn Intel là một trong những công ty như vậy. Với sự phát minh của tấm wafer 10 nm đã tạo nên vị thế lớn đối với tập đoàn. Tăng vị thế phát triển của tập đoàn trên thị trường. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết của otoolecpa.com. Chia sẻ nếu bạn thấy bài viết hay nhé!

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *